Chủ Nhật, 28 tháng 10, 2018

Khớp háng hay gặp những bệnh gì?

Hoại tử chỏm xương đùi là bệnh lý thường gặp ở nam giới mà người ta cho rằng rượu là một trong những nguyên nhân dẫn đến bệnh lý này. Triệu chứng bắt đầu bằng việc đau khớp háng, hạn chế dạng chân, đi lại đau, ngồi nghỉ ngơi không đau.


Bệnh lý hay gặp ở khớp háng là một căn bệnh dễ nhận biết. Bệnh thường có những triệu chứng như:


Vùng xương háng, xương hông, đùi bị đau nhức kéo dài trong một khoảng thời gian dài, cơn đau diễn ra liên tục.

Có dấu hiệu nhiễm trùng tai, mũi, họng hay đường tiêu hóa trong 3 – 4 ngày trước khi đau vùng háng.

Khi vặn mình, xoay người, gập người thường có cảm giác rất là đau và khó khăn.

X quang giai đoạn sớm không thấy hư chỏm tuy nhiên chụp cộng hưởng từ sẽ thấy hiện tượng hư chỏm xương đùi. Biện pháp điều trị bao gồm uống thuốc, hạn chế vận động mạnh, có thể phẫu thuật giai đoạn sớm nhằm cứu chỏm xương đùi không bị hư. bệnh căng cơ đầu http://coxuongkhoppcc.com/cang-co-dau.html

Nếu chỏm hư hoàn toàn thì có thể thay khớp. Đây là biện pháp cuối cùng giải phóng bệnh nhân khỏi các cơn đau. Đặc biệt điều quan trọng là người bệnh cần ngưng ngay bia rượu.



Thoái hóa khớp háng

Thoái hóa khớp háng xảy ra ở người lớn tuổi, đau khi đi lại, ít hạn chế vận động háng ở giai đoạn cuối, uống thuốc có thể giúp giảm trừ khi sụn khớp bị hư nhiều. X quang cũng sẽ cho thấy hình ảnh thoái hóa. Bệnh xảy ra trên người lớn tuổi, người thừa cân, béo phì.

Bong sụn viền khớp háng

Bong sụn viền khớp háng xảy ra ở người trẻ tuổi, chơi thể thao. Đi lại đau, đôi khi có cảm giác đau nhói hay nghe tiếng cụp, có lúc bình thường. Chụp cộng hưởng từ có thể thấy sụn viền ổ cối bị bong tróc. Phương pháp điều trị được áp dụng chủ yếu là điều trị bằng nội soi hay lấy bỏ sụn viền.

Hy vọng những kiến thức được chia sẻ trong bài viết có thể giúp cho bạn đọc có cái nhìn tích cực hơn và có những phương pháp tốt nhất để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và gia đình. Chúc bạn đọc có thời gian thật ý nghĩa và vui vẻ.

Thứ Tư, 24 tháng 10, 2018

Bệnh còi xương do các yếu tố nguy cơ nào?

Một số công trình nghiên cứu cho thấy, còi xương không xảy ra riêng lẻ mà đi kèm với suy dinh dưỡng, thiếu vitamin A, thiếu máu. Trẻ suy dinh dưỡng thường hay rối loạn hấp thu các chất, kể cả vitamin D và muối khoáng; đồng thời thiếu hụt enzym chuyển hóa vitamin D.


Tình trạng thiếu hụt nặng vitamin D của người mẹ trong thời gian mang thai:


Điều này có thể phá vỡ cân bằng canxi nội mô ở bào thai và gây rối loạn quá trình khoáng hóa xương, dẫn đến còi xương từ trong bào thai. Hàm lượng vitamin D trong sữa mẹ thấp, nên trẻ sơ sinh chủ yếu dựa vào lượng vitamin D dự trữ thu được qua rau thai để đáp ứng nhu cầu cơ thể.



Vì vậy, việc người mẹ thiếu vitamin D trong thời gian mang thai là yếu tố nguy cơ của bệnh còi xương sớm ở trẻ sơ sinh.

- Chế độ ăn của trẻ thiếu cả vitamin D và canxi, tỷ lệ canxi/photpho thấp. thoái hóa cột sống lưng http://coxuongkhoppcc.com/thoai-hoa-cot-song-lung.html

Chế độ ăn nhiều phytat (có nhiều trong tinh bột), oxalat (có nhiều trong rau) và chất xơ cũng làm giảm hấp thu canxi.

- Trẻ suy dinh dưỡng:

Ngược lại, tình trạng thiếu vitamin D cũng sẽ làm giảm sức đề kháng của cơ thể, tăng cảm nhiễm với vi khuẩn, do đó tăng nguy cơ suy dinh dưỡng. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh, trẻ suy dinh dưỡng có nguy cơ còi xương cao hơn so với trẻ bình thường.

Trẻ có cân nặng lúc sinh thấp (dưới 2.500g) có nguy cơ còi xương cao hơn trẻ có cân nặng lúc sinh bình thường. Nguyên nhân là cơ thể không dự trữ đủ muối khoáng và vitamin D trong thời kỳ bào thai, đồng thời hệ thống men tham gia vào chuyển hóa vitamin D còn yếu.

Có hội chứng kém hấp thu: Tình trạng thiếu vitamin D dễ xảy ra ở những trẻ có hội chứng này. Các bệnh tiêu chảy kéo dài, nhiễm ký sinh trùng đường ruột, viêm gan tắc mật đều có ảnh hưởng đến hấp thu vitamin D và tăng nguy cơ còi xương.

Hy vọng những kiến thức được chia sẻ trong bài viết có thể giúp cho bạn đọc có cái nhìn tích cực hơn và có những phương pháp tốt nhất để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và gia đình. Chúc bạn đọc có thời gian thật ý nghĩa và vui vẻ.

Thứ Ba, 16 tháng 10, 2018

Hội chứng chân không nghỉ nguyên nhân do đâu?

Các nhà nghiên cứu nghi ngờ bệnh có thể là do mất cân bằng hóa chất dopamin của não. Hóa chất này gửi thông điệp kiểm soát cử động cơ.


Hội chứng chân không nghỉ di truyền trong gia đình ở tới 50% số người bị hội chứng chân không nghỉ, đặc biệt khi bệnh xuất hiện ở tuổi trẻ. Các nhà nghiên cứu đã phát hiện vị trí của 1 trong các nhiễm sắc thể có thể có gen gây hội chứng chân không nghỉ.

Căng thẳng thường làm cho hội chứng chân không nghỉ nặng hơn.

Chế độ ăn và các yếu tố môi trường khác có thể giữ một vai trò ở nhiều người.

Phụ nữ mang thai hoặc những thay đổi hormon có thể tạm thời làm nặng các triệu chứng của hội chứng chân không nghỉ. Một số phụ nữ có thai bị hội chứng chân không nghỉ ở giai đoạn đầu, nhất là trong 3 tháng cuối của thời kỳ mang thai. Tuy nhiên, đối với phần lớn phụ nữ này, các triệu chứng thường biến mất khoảng 1 tháng sau đẻ.



Đa phần, hội chứng chân không nghỉ không liên quan tới những rối loạn nặng. Tuy nhiên, đôi khi hội chứng chân không nghỉ đi kèm với các bệnh khác, như:

Bệnh thần kinh ngoại vi. Tổn thương thần kinh ở bàn tay và bàn chân, đôi khi do các bệnh mạn tính như tiểu đường và nghiện rượu.

Thiếu hụt sắt. Thậm chí không thiếu máu, thiếu sắt có thể gây hoặc làm hội chứng chân không nghỉ nặng hơn. Nếu có tiền sử chảy máu dạ dày hoặc ruột, kinh nguyệt ra nhiều hoặc cho máu nhiều lần, bạn có thể bị thiếu sắt. chữa thoát vị đĩa đệm bằng vật lý trị liệu http://coxuongkhoppcc.com/vat-ly-tri-lieu-thoat-vi-dia-dem.html

Rối loạn kém tập trung tăng động.

Người bị cả hội chứng chân không nghỉ và một bệnh có liên quan sẽ có xu hướng tiến triển các triệu chứng nặng nhanh hơn. Ngược lại, rối loạn này tiến triển chậm hơn ở những người mà hội chứng chân không nghỉ không có liên quan tới các bệnh khác.

Hy vọng những kiến thức được chia sẻ trong bài viết có thể giúp cho bạn đọc có cái nhìn tích cực hơn và có những phương pháp tốt nhất để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và gia đình. Chúc bạn đọc có thời gian thật ý nghĩa và vui vẻ.

Thứ Bảy, 13 tháng 10, 2018

Viêm đa cơ chữa trị ra sao?

Bệnh có tiên lượng tốt. Điều trị viêm đa cơ hiệu quả càng sớm thì phục hồi càng tốt. Khoảng 1/2 số bệnh nhân sẽ phục hồi hoàn toàn hoặc gần hoàn toàn. Có một số có di chứng yếu cơ vùng vai hoặc háng. Chỉ có một số ít tử vong do biến chứng tim - phổi.


Corticosteroid: là liệu pháp điều trị cơ bản (trong trường hợp không đáp ứng thì có thể dùng một số thuốc ức chế miễn dịch khác).

Corticosteroid thường khởi đầu với liều cao tấn công, thường dùng prednisolone (hoặc thuốc corticoid khác liều tương đương) 1-2 mg/kg/ngày (với trẻ em liều dùng thường bắt đầu từ 4-5 mg/m2 da/ngày) từ 2-4 tuần, có thể kéo dài hơn, sau đó giảm liều dần 5-10 mg sau mỗi 2-4 tuần khi các triệu chứng đau cơ, yếu cơ cải thiện.

Trường hợp bệnh nặng, tiến triển nhanh có thể truyền methyl prednisolone tĩnh mạch liều bolus 750-1000 mg/ngày trong 3-5 ngày liền sau đó giảm liều xuống 2mg/kg cân nặng/ngày rồi giảm liều dần tùy đáp ứng.

Khi tình trạng lâm sàng có dấu hiệu cải thiện rõ rệt, men cơ trở về bình thường thì chuyển sang liều duy trì 5-10 mg prednisolone mỗi ngày hay liều thấp nhất mà có thể kiểm soát được bệnh. Bác sĩ giỏi về cơ xương khớp ở Hồ Chí Minh http://coxuongkhoppcc.com/pcc-dia-chi-co-doi-ngu-bac-si-gioi-ve-co-xuong-khop-o-ho-chi-minh.html

Thuốc ức chế miễn dịch: trường hợp bệnh nhân không đáp ứng với liều cao corticoid (thông thường sau điều trị 4 tuần mà triệu chứng không cải thiện) hoặc có tiên lượng nặng như khó thở, suy hô hấp hoặc có tình trạng phụ thuộc corticoid (triệu chứng bệnh nặng lên khi giảm liều prednisolone xuống dưới 20 mg/ngày) thì cần phối hợp corticosteroid với các thuốc ức chế miễn dịch như methotrexate, azathioprin hoặc cyclophosphamid.

Ngày nay, cùng với sự tiến bộ của y học thì một số thuốc ức chế yếu tố hoại tử u (TNF- tumor necrosis factors inhibitors) như etanercept 25 mg tiêm dưới da 2 lần/tuần, infliximab 3mg/kg truyền tĩnh mạch ở tuần đầu, tuần 2 và tuần thứ 6, sau đó nhắc lại sau mỗi 2 tháng cũng là những thuốc có thể cân nhắc chọn lựa trong điều trị bệnh

Điều trị tại chỗ: trong viêm da cơ, ngoài điều trị toàn thân như trên, nếu có tổn thương da vừa hoặc nặng có thể thêm chloroquine 250 mg/ngày hoặc corticosteroid bôi ngoài da.


Theo dõi và dự phòng biến chứng:


Bệnh nhân viêm da cơ, viêm đa cơ, khi điều trị liều cao corticoid hoặc thuốc ức chế miễn dịch khác cần được nằm viện theo dõi sát sao các biến chứng có thể xảy ra, đặc biệt các biến chứng về tim mạch, hô hấp, xét nghiệm công thức máu cũng như chức năng gan thận.

Để theo dõi đáp ứng điều trị cần kiểm tra đánh giá cơ lực, trương lực cơ, làm xét nghiệm men cơ (CK). Điều trị các biến chứng và triệu chứng phối hợp khác nếu có. Phối hợp điều trị lý liệu pháp để duy trì chức năng vận động của khớp tránh biến chứng co cứng khớp.

Hy vọng những kiến thức được chia sẻ trong bài viết có thể giúp cho bạn đọc có cái nhìn tích cực hơn và có những phương pháp tốt nhất để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và gia đình. Chúc bạn đọc có thời gian thật ý nghĩa và vui vẻ.

Thứ Sáu, 5 tháng 10, 2018

Vôi hóa khớp gối chữa ra sao?

Khuân vác vật nặng, khom lưng quá lâu,… cũng là nguyên nhân khiến khớp gối chịu nhiều áp lực và dễ bị tổn thương, từ đó dẫn đến tình trạng đau nhức và lâu ngày dẫn đến đau khớp gối, thoái hóa khớp gối, vôi hóa khớp gối.


Hạn chế những chấn thương vùng khớp gối

Chấn thương vùng khớp gối khiến khớp gối bị tổn thương, dẫn đến nguy cơ vôi hóa khớp gối cao hơn. Vì thế trong cuộc sống hàng ngày bạn nên chú ý và cẩn trọng những va chạm ở khớp gối nhé.

Tập thể dục, thể thao

Những bài tập thể dục nhẹ nhàng đều đặn hàng ngày có thể giúp nâng cao sức khỏe, tăng cường hệ cơ xương khớp một cách hiệu quả. Các động tác rèn luyện khớp gối hay môn bơi lội là sự lựa chọn đúng đắn để giúp bạn phòng bệnh vôi hóa khớp gối. thoái hóa đốt sống cổ gây đau đầu http://coxuongkhoppcc.com/thoai-hoa-dot-song-co-gay-dau-dau.html

Khám sức khỏe định kỳ

Khám sức khỏe định kỳ giúp người bệnh sớm phát hiện những tổn thương ở xương khớp và có biện pháp khắc phục kịp thời.


Điều trị vôi hóa khớp gối


Vôi hóa khớp gối là bệnh lý thuộc thoái hóa khớp vì thế không có thuốc điều trị riêng biệt mà chỉ có thể điều trị theo triệu chứng của bệnh.

Phương pháp điều trị vôi hóa khớp gối như sau:

Nếu người bệnh có cân nặng vượt quá tiêu chuẩn, giảm cân là một biện pháp hợp lý nhất giúp xương khớp giảm bớt áp lực. Từ đó giảm thiểu được những cơn đau.

Điều trị bằng thuốc giảm đau, thuốc kháng sinh, thuốc kháng viêm không chứa steroid nhằm giảm các triệu chứng đau nhức khớp gối ở người bệnh. Tuy nhiên, bệnh nhân lưu ý không tự ý dùng các thuốc mà phải được sự chỉ định của bác sĩ.

Kết hợp bổ sung các hoạt chất sinh học cần thiết cho xương khớp nhằm tăng cường dịch khớp, giảm ma sát, phục hồi sụn khớp, làm chậm quá trình thoái hóa và giúp hồi phục khớp xương.

Kết hợp y học cổ truyền và y học hiện đại trong điều trị bệnh vôi hóa khớp gối để giảm đau bằng các liệu pháp châm cứu, xoa bóp, vật lý trị liệu, thực hiện bài tập phục hồi xương khớp, tập yoga để giảm đau do gai vôi. Ngoài ra, người bệnh nên xây dựng thời gian nghỉ ngơi hợp lý và chườm đá giảm sưng đau tại nhà.

Hy vọng những chia sẽ của bác sĩ giúp ích cho cuộc sống của bạn. Chúc bạn luôn vui vẻ và mạnh khỏe.

Thứ Hai, 24 tháng 9, 2018

Tiêm Steroid giảm đau dây thần kinh tọa ra sao?

Dây thần kinh tọa là một trong những dây thần kinh lớn và quan trọng. Ảnh hưởng đến phần lưng và chi dưới. Dây thần kinh này xuyên qua lô trống ở phần đốt sống cụt và chi phối các cơ lưng và cơ chân. Đau dây thần kinh tọa là tình trạng đau lưng do dây thần kinh tọa bị chèn ép và tổn thương.

Bệnh đau dây thần kinh tọa do rất nhiều nguyên nhân. 


Chúng ta có thể kể ra như sau:

Do phụ nữ mang thai tử cung phát triển chèn ép dây thần kinh tọa

Thoát vị đĩa đệm gây các tổn thương khiến bao xơ bị rách và nhân nhầy thoát vị ra ngoài. Làm chèn ép dây thần kinh hông.

Các bệnh hẹp cột sống, lao cột sống, ung thư cột sống… có thể gây đau dây thần kinh tọa
Những người lao động nặng, sai tư thế khiến ch dây thần kinh tọa bị thương tổn.

Khi bệnh nhân bị bệnh nặng bệnh nhân thường có cảm giác tê bì, mất cảm giác không kiểm soát được tiểu tiện. Ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình vận động của bệnh nhân. Nguyên nhân viêm dây thần kinh cánh tay http://coxuongkhoppcc.com/viem-day-than-kinh-canh-tay.html

Tiêm Steroid giảm đau dây thần kinh tọa


Một trong những phương pháp thường được dùng là tiêm Steroid giảm đau dây thần kinh tọa. Đây là biện pháp cung cấp chất chống lại quá trình viêm. Theo đó các bác sĩ sẽ tiêm một loại thuốc steroid. Thuốc được đặt xung quanh nơi rễ dây thần kinh bị chèn ép. Sẽ giúp rửa những vùng này bằng các chất chống viêm có tác dụng mạnh.

Thường bác sĩ sẽ tiên hành như sau:

Xác định vị trí sẽ tiêm và thực hiện biện pháp sát trùng

Thử phản ứng thuốc novacain 0.25% đồng thời pha hydrocotison 125 mg

Sử dụng kim chọc và khe liên đốt L3-L4 và L5-L6

Thử xem có dịch nào tủy vào máu. Đồng thời bơm thử 1ml không khí vô trùng. Nếu vào nhẹ chứng tỏ kim đã vào khoang ngoài màng cứng.

Biện pháp này thường được sử dụng khi bệnh nhân ở giai đoạn 3. Kỹ thuật tiêm steroid là một kĩ thuật khó đòi hỏi bác sĩ có tay nghề cao. Đây chỉ là cách giảm đau va trì hoãn phẫu thuật tạm thời cho đến khi bệnh nhân có đủ sức khỏe. Tuy vậy cũng không tránh khỏi những tác dụng phụ. Chẳng hạn: đau đầu, đau lưng và chân.


Phòng chống bệnh đau dậy thần kinh tọa


Chúng ta có thể phòng chống bệnh hiệu quả bằng các biện pháp
Có chế độ ăn uống hợp lý bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng. Đồng thời hạn chế rượu, đồ uống có cồn và các chất kích thích.

Đảm bảo tư thế đúng khi lao động và học tập. Thay đổi tư thế thường xuyên nếu phải làm những công việc ngồi lâu.

Tập thể dục đều đặn để tăng cường sự dẻo dai của xương khớp. Mong rằng với những thông tin về tiêm Steroid giảm đau dây thần kinh tọa sẽ giúp bạn hiểu hơn về một phương phấp điều trị bệnh.

Hy vọng những chia sẽ của bác sĩ sẽ giúp bạn có những kiến thức để bảo vệ sức khỏe của mình và gia đình được tốt hơn. Chúc bạn luôn vui vẻ và mạnh khỏe.

Thứ Ba, 18 tháng 9, 2018

Mổ trượt đốt sống thắt lưng là thế nào?

Chỉ định mổ trượt đốt sống thắt lưng khi chèn ép thần kinh làm tổn thương thần kinh tăng dần. Trượt đốt sống thắt lưng tiến triển ở trẻ em: Trẻ em bị gù làm biến dạng lưng, đi lại khó khăn. Bệnh nhân có biểu hiện chèn ép thần kinh nhưng điều trị nội khoa đầy đủ, khoa học trong 6 tuần thất bại


Hàn xương sau bên không có dụng cụ kết hợp xương

Đây còn gọi là phương pháp Wiltse, tiếp cận cột sống bằng đường rạch da giữa, có thể thay bằng đường tách cơ 2 bên.

Sử dụng phương tiện cố định cột sống kết hợp ghép xương

Ghép xương sau bên:


Ghép xương vào khoang giữa mỏm ngang của đốt sống bị trượt và các đốt sống liền kề, giúp hình thành cần xương liên kết gai ngang và mấu khớp lại với nhau.

Ưu điểm của phương pháp:

Dễ thực hiện, tiết kiệm thời gian, không đòi hỏi nhiều thiết bị chuyên khoa.

Nhược điểm của phương pháp:

Sau khi mổ, cung sau chỉ chịu được khoảng 20% lực tác động lên cột sống, các gai ngang hầu như không chịu được trọng lực. Đây không phải là giải pháp tốt cho người đã mất khả năng đứng vững.

Ghép xương liên thân đốt lối sau:


Đây là xu hướng được dùng phổ biến nhất hiện nay. Có 2 kỹ thuật hay dùng là hàn liên thân sống thắt lưng hai bên đường sau (PLIF), hàn liên thân sống thắt lưng xuyên lỗ tiếp hợp (TLIF).

Ưu điểm của phương pháp:

Kỹ thuật TLIF có ưu điểm hơn, hạn chế được sự căng rễ thần kinh, tránh được các biến chứng thần kinh.


Ghép xương liên thân đốt lối trước:


Dùng để mổ trượt đốt sống độ I và II, mổ trượt tiến triển sau can thiệp phẫu thuật lối sau.

Ưu điểm của phương pháp:

Có thể lấy bỏ đĩa đệm hầu như tuyệt đối.

Tạo được nhiều khoảng trống cho việc hàn ghép cấu trúc sống.

Giải tỏa mặt trước rất tốt, thuận lợi cho việc điều chỉnh biến dạng cột sống độ cao.

Hạn chế được tổn thương các khối cơ phía sau.

Gián tiếp giải ép lỗ liên hợp.

Nhược điểm của phương pháp:

Có thể làm tổn thương tĩnh mạch chậu, tắc ruột.

Xuất tinh ngược dòng có thể xảy ra sau khi tổn thương đám rối thần kinh hạ vị trên. Tỷ lệ biến chứng sau ca mổ này là 0,4-5,9% ở các bệnh nhân là nam giới. Biến chứng bệnh gai cột sống http://coxuongkhoppcc.com/gai-cot-song.html

Tổn thương niệu quản, huyết khối tĩnh mạch sâu.

Có thể thoát vị thành bụng, liệt nhẹ cơ thẳng bụng.

Phẫu thuật trượt đốt sống bằng phương pháp ít xâm lấn:

Phương pháp hay sử dụng hiện nay là bắt vít cuống cung qua da, kết hợp hàn xương liên thân đốt qua hệ thống ống nong.

Phương pháp này được dùng trong trượt đốt sống độ I, II hoặc khi chèn ép rễ thần kinh 1, 2 bên mà không bị hẹp ống sống. Đây là phương pháp mới nhất, là xu hướng tất yếu của thời đại trang thiết bị y tế phát triển. Phương pháp này hiện vẫn còn được nghiên cứu thêm.

Hy vọng những chia sẽ của bác sĩ sẽ giúp bạn có những kiến thức để bảo vệ sức khỏe của mình và gia đình được tốt hơn. Chúc bạn luôn vui vẻ và mạnh khỏe.